Khám phá thay đổi của người dùng trong Tết Nguyên Đán 2021

Theo báo cáo của Buzzmetrics về Tết 2020, dịch bệnh COVID-19 không chỉ khiến Tết 2020 trở thành cái Tết Nguyên Đán dài nhất lịch sử mà phần nào đó đã thay đổi cách người dùng tiếp cận dịp đặc biệt này. Sang năm 2021, tác động của dịch bệnh ngày càng rõ nét hơn, không chỉ dừng lại ở một số hoạt động của người dùng mà đã bao gồm các chủ đề lớn của ngày Tết.

Theo báo cáo của Buzzmetrics về Tết 2020, dịch bệnh COVID-19 không chỉ khiến Tết 2020 trở thành cái Tết Nguyên Đán dài nhất lịch sử mà phần nào đó đã thay đổi cách người dùng tiếp cận dịp đặc biệt này. Sang năm 2021, tác động của dịch bệnh ngày càng rõ nét hơn, không chỉ dừng lại ở một số hoạt động của người dùng mà đã bao gồm các chủ đề lớn của ngày Tết.

Để biết thêm thông tin chi tiết, vui lòng đặt mua báo cáo tại đây.

Tết 2022 đang gần đến trong bối cảnh COVID-19 vẫn còn sức ảnh hưởng lớn đến cuộc sống người dùng. Do đó, có một cái nhìn toàn cảnh dịp Tết 2021 sẽ giúp thương hiệu có sự chuẩn bị tốt nhất cho dịp Tết sắp tới. Hiểu được điều này, Buzzmetrics đã tiến hành thực hiện báo cáo về những thay đổi lớn trong dịp Tết 2021, với các trọng tâm chính là:

1. Tổng quan về Tết và những chủ đề được thảo luận trên mạng xã hội2. Ảnh hưởng của COVID-19 đến Tết 20213. Các kịch bản của Tết 2022

1. Ngày Tết đang bị sụt giảm về lượng thảo luận

Vào các dịp Tết năm trước, khoảng thời gian 1 đến 2 tuần trước Giao Thừa được xem là giai đoạn mà sự tập trung của người dùng vào Tết được đẩy lên cao nhất. Tuy nhiên, vào ngày 28/1/2021 - 2 tuần trước khi Tết 2021 chính thức diễn ra, dịch bệnh đã bất ngờ bùng phát ở Hải Dương, làm giảm mức độ quan tâm của người dùng về Tết và tổng lượng thảo luận về Tết sụt giảm nghiêm trọng.

Cụ thể, trong năm 2018, Tết đã thu về hơn 150 triệu buzz và cho đến năm 2020, lượng thảo luận đã tăng hơn gấp đôi với 350 triệu buzz. Đến năm 2021, chỉ còn 125 triệu buzz về Tết, thấp nhất trong 4 năm trở lại đây.

Trong khi lượng thảo luận giảm mạnh, thứ tự quan tâm của người dùng dành cho các chủ đề Tết vẫn không thay đổi. Chi tiêu mua sắm và đoàn tụ vẫn là 2 trong 10 chủ đề được bàn luận nhiều nhất. Tuy nhiên, góc độ và sắc thái của từng chủ đề đã bị biến đổi do ảnh hưởng dịch bệnh. Ví dụ: Đối với một dịp Tết thông thường, càng cận Tết thì nhu cầu mua sắm ngày càng tăng mạnh, giảm xuống khi Tết đến và chỉ cho thấy dấu hiệu phục hồi khi Tết đã qua. Với một dịp Tết COVID-19, người dùng lại nghiêng về tiết kiệm và khó khăn tài chính.

Câu hỏi đặt ra là:

  • Khi Tết đã trải qua những thay đổi lớn về lượng thảo luận, mức độ cạnh tranh của thương hiệu như thế nào?
  • Đâu là các ngành hàng thu hút sự quan tâm của người dùng nhiều nhất trong Tết 2021?
  • Các nhóm thông điệp mà thương hiệu xây dựng cho Tết 2021? Mức độ hiệu quả và cách tận dụng từng thông điệp?
  • Bên cạnh lượng thảo luận và chủ đề thảo luận, thái độ của người dùng về Tết thay đổi như thế nào?

2. Khái niệm “Tết đoàn viên” đang thay đổi do ảnh hưởng từ dịch bệnh

Đoàn tụ là chủ đề truyền thống của ngày Tết và thường xuyên được các thương hiệu xây dựng thông điệp. 2 tuần trước và trong Tết là khoảng thời gian mà chủ đề đoàn tụ được thảo luận sôi nổi nhất, với hai hoạt động lớn là chia sẻ khoảnh khắc cùng gia đình và niềm vui khi thăm nhà, chiếm đến 80% thị phần thảo luận về đoàn tụ. Tuy nhiên, đến năm 2021, đây vẫn là hai hoạt động chính nhưng không còn chiếm phần lớn thị phần như trước. Thay vào đó, hàng loạt các hoạt động mới nổi do ảnh hưởng của COVID-19, ví dụ như: hoãn kế hoạch về nhà, gọi điện báo gia đình không về nhà được, các biện pháp an toàn khi về quê, Tết trong khu cách ly. Nỗi lo đoàn tụ đã tăng gần gấp đôi, từ 8.1% trong năm 2020 lên 14.5% trong năm 2021.

→ Xem thêm: COVID-19: Phân tích người dùng trước, trong và sau giãn cách xã hội

Do COVID-19 bùng phát trước Tết nên nỗi lo đoàn tụ cùng với nỗi sợ không có Tết là hai vấn đề xuất hiện từ rất sớm. Người dùng phải đối mặt với nhiều câu hỏi và tỏ ra chần chừ trong quyết định về nhà. Đối với những người đã không về nhà trong một thời gian, nỗi lo đoàn tụ ngày càng lớn hơn. Cho đến sau Tết, người dùng vẫn tìm kiếm cơ hội được trở về nhà, nhưng tình hình dịch bệnh ngày một phức tạp khiến người dùng cảm thấy thất vọng.

Câu hỏi đặt ra là:

  • Đoàn tụ vẫn thường được hiểu là được gặp gỡ người thân, gia đình. Dịch bệnh xảy đến khiến người dùng không thể gặp mặt trực tiếp và phải thay đổi định nghĩa của sự đoàn tụ. Với người dùng bây giờ, như thế nào là đoàn tụ?
  • Việc phần lớn người dùng không thể thăm nhà trong dịp Tết 2021 dù vẫn có nhu cầu sẽ ảnh hưởng như thế nào đến chủ đề đoàn tụ 2022?
  • Bên cạnh nỗi lo đoàn tụ, người dùng còn những nỗi lo nào khác trong Tết 2021? Đâu là nỗi lo lớn nhất của người dùng?

3. Hoạt động chi tiêu và mua sắm của người dùng trong dịp Tết Nguyên Đán, chịu tác động từ COVID-19

Qua các mùa Tết, chi tiêu mua sắm vẫn là hoạt động được thảo luận sôi nổi nhất trên mạng xã hội. Báo cáo Tết năm 2019 cho thấy: Mặc dù phải đối diện với áp lực tài chính, người dùng vẫn sẵn sàng chi tiêu cho ngày Tết, và khoảng thời gian 2 tuần trước Tết là giai đoạn các quyết định mua sắm được đưa ra trọng trạng thái “sắp Tết mà chưa mua gì”. Sang năm 2020, có đến 83% người dùng cho rằng Tết là thời điểm để chi tiêu, và chỉ 17% người dùng lên kế hoạch tiết kiệm trong ngày Tết. Theo người dùng, chi tiêu cũng là cách để tự thưởng bản thân sau một năm làm việc vất vả. Khác biệt giữa năm 2020 và 2019 là ở các mặt hàng được người dùng lựa chọn, với khẩu trang nằm trong top 10 do ảnh hưởng của COVID-19.Tuy nhiên, trong dịp Tết 2021, tận hưởng thú vui mua sắm đã không còn là yếu tố được người dùng thảo luận nhiều nhất, mà thay vào đó là rào cản tài chính. Không chỉ dừng lại ở đó, nếu nhìn toàn cảnh Tết 2021, rào cản tài chính là nỗi lo lớn nhất của người dùng. Vì rào cản tài chính, người dùng đang mất đi động lực để chi tiêu và cân nhắc cắt giảm khoản đầu tư cho ngày Tết. Trước tình cảnh đó, người dùng quyết định quay về ăn một cái “Tết đơn giản nhưng đủ đầy”, là cái Tết giảm tải áp lực tài chính nhưng đồng thời không làm mất đi ý nghĩa ngày Tết.

→ Xem thêm: Nghiên cứu nhóm người dùng mục tiêu là gì?

Câu hỏi đặt ra là:

  • Việc cắt giảm chi tiêu sẽ khiến người dùng phải hạn chế một số hoạt động phổ biến trong ngày Tết. Đâu là hoạt động được người dùng xem như tối quan trọng, cần được giữ lại để đảm bảo tinh thần Tết?
  • Ở các năm trước, những mặt hàng làm đẹp hay thời trang vẫn được ưa chuộng. Năm 2021, mặt hàng nào dành nhiều sự quan tâm của người dùng?
  • Người dùng đã thay đổi cách thức ăn Tết, vậy kỳ vọng của người dùng đối với các mặt hàng sẽ thay đổi như thế nào?

4. Kết luận

Nhìn chung, dịch bệnh COVID-19 đã đặt người dùng trong tình huống không thể tận hưởng cái Tết như mình mong muốn. Vì vậy, người dùng buộc phải định nghĩa lại sự kiện Tết, đồng thời thích nghi với những hoạt động mới khi các hoạt động quen thuộc bị hạn chế. Đâu là những trào lưu của Tết 2021? Kịch bản nào sẽ xảy đến trong Tết 2022?

Để biết thêm thông tin chi tiết, vui lòng đặt mua báo cáo tại đây.

Đừng bỏ lỡ bất kỳ insight nào!

Nhận cập nhật về các nghiên cứu mạng xã hội hữu ích

Đăng ký ngay

Bài viết liên quan

Nắm Bắt Xu Hướng Mua Sắm Tết Của Người Dùng Từ Dữ Liệu Mạng Xã Hội Để Tối Ưu Chiến Lược Truyền Thông Tết 2025

Tết Nguyên Đán luôn là dịp lễ quan trọng, thu hút nhiều thảo luận và cũng là thời điểm vàng để các thương hiệu kết nối với người tiêu dùng qua những chiến dịch chạm đến cảm xúc, từ đó thúc đẩy nhu cầu mua sắm và chi tiêu. Tuy nhiên, trong bối cảnh kinh tế biến động, tâm lý và thị hiếu của người tiêu dùng cũng có sự thay đổi đáng kể. Vậy làm thế nào để thương hiệu có thể điều chỉnh chiến lược và thích ứng với những biến chuyển này? Hãy cùng Buzzmetrics tìm hiểu qua bài viết sau.

Đọc bài viết
right
Insight Tết 2024 - Bước đệm cho Chiến dịch Tết 2025

Tết 2024 chứng kiến sự sụt giảm đáng kể trong thảo luận và người dùng không còn mặn mà với các chủ đề truyền thống, đặt marketers trước một thử thách lớn: "Làm thế nào để tạo chiến dịch Tết 2025 hiệu quả, giá trị và thực sự đột phá?". Khám phá những chia sẻ từ Buzzmetrics và DSquare để xây dựng chiến lược truyền thông phù hợp và tạo dấu ấn trong dịp Tết sắp tới.

Đọc bài viết
right
Khám Phá Trào Lưu Chữa Lành Trên Mạng Xã Hội: Đơn Giản Như Nam, Đa Dạng Như Nữ

Trong thời gian gần đây, trào lưu chữa lành đang được thảo luận sôi nổi trên mạng xã hội. Thông qua nghiên cứu dữ liệu mạng xã hội, Buzzmetrics đã tìm thấy những đặc điểm khác biệt của nam và nữ khi tham gia thảo luận về chữa lành, từ đó cung cấp cho người đọc những phát hiện thú vị của trào lưu này.

Đọc bài viết
right
Du Lịch Chữa Lành: Xu Hướng Du Lịch Mới Của Mùa Hè 2024

Ngành du lịch hiện nay không ngừng phát triển và mở rộng từ tiện ích dịch vụ tới đa dạng những loại hình du lịch phục vụ nhu cầu của du khách. Theo số liệu thống kê từ Buzzmetrics, đầu năm 2024, một làn sóng du lịch kiểu mới, du lịch để “chữa lành” đã nổi lên và thu hút được nhiều sự quan tâm của giới trẻ. Thay vì chỉ đơn thuần là việc tham quan và giải trí, du lịch chữa lành mang đến cho du khách một không gian yên bình, một cơ hội kết nối với thiên nhiên và một cơ hội để tái tạo thân-tâm-trí sau những áp lực của cuộc sống hiện đại.

Đọc bài viết
right
Cập Nhật Tình Hình Cạnh Tranh Chiến Dịch Tết 2024 Trên Mạng Xã Hội: Nhiều Thương Hiệu Tạo Dấu Ấn

Thời điểm càng gần kề Tết Giáp Thìn, thị trường càng trở nên sôi động với hàng loạt chiến dịch ấn tượng từ các thương hiệu. Bên cạnh chỉ số Buzz Volume (Số lượng thảo luận) thì Audience Scale (Lượng người dùng thảo luận) cũng là một chỉ số quan trọng cho thấy mức độ ảnh hưởng và thành công của chiến dịch.

Đọc bài viết
right
Metrics và Nghệ Thuật Tối Ưu Hóa Chiến dịch Tết 2024

Trải qua hai năm gián đoạn và có phần ảm đạm, Tết đang dần trở lại với vị thế trước đây của mình - một dịp đặc biệt lớn nhất của mạng xã hội Việt Nam, một thời điểm lý tưởng để thương hiệu xây dựng những cuộc hội thoại ý nghĩa với người tiêu dùng.

Đọc bài viết
right
Xu Hướng Truyền Thông Mạng Xã Hội Dịp Tết 2024: Tết Nay Có Giống Tết Xưa?

Theo đánh giá của các chuyên gia kinh tế, tình hình tài chính trong giai đoạn cuối năm 2023 và trước ngưỡng Tết 2024 đang dần có những chuyển biến tích cực. Tuy nhiên, người tiêu dùng vẫn đang chủ động hạn chế những chi tiêu không cần thiết, đặt ưu tiên cho những sản phẩm và dịch vụ thiết yếu với chi phí hợp lý. Trong bức tranh này, khảo sát "Xu hướng tiêu dùng hiện đại, thấu hiểu để chinh phục thị trường" của VnEconomy và Công ty TNHH Cốc Cốc cho thấy sự lạc quan của 44.6% người tiêu dùng, trong khi 20.8% người dùng có thái độ bi quan về tình hình tài chính trong một năm tới.‍

Đọc bài viết
right
Công thức để làm nên một MV Tết thành công?

Đã đến lúc các thương hiệu nên nhìn lại và cải thiện những tactics để chuẩn bị cho dịp Tết sắp đến. Trong báo cáo này, Buzzmetrics sẽ phân tích những yếu tố làm nên thành công của MV - một tactics đã quá quen thuộc nhưng rất ít chiến dịch tận dụng tốt. Trong năm 2023, đã có 22 thương hiệu làm MV Tết với 10 chủ đề khác nhau. Tuy nhiên, chỉ có 5 MVs gây được tiếng vang trên mạng xã hội và đạt trên 10 nghìn thảo luận. Vậy, điều gì sẽ tạo nên sức hút của một MV?

Đọc bài viết
right
Khám phá 3 sự thật ngầm hiểu về thế hệ Gen Z [Update 2024]

Trong suốt một thời gian dài, thế hệ Millennials đã luôn được thương hiệu xem là lực lượng tiêu dùng chính với sức mua lớn và không ngừng gia tăng qua các năm. Tuy nhiên, thế hệ tiêu dùng này đang có dấu hiệu bị đuổi kịp bởi một thế hệ hoàn toàn mới: Gen Z. Theo Nielsen, ước tính đến năm 2025 tại Việt Nam, Gen Z sẽ sớm đạt 15 triệu người và chiếm 30% lực lượng tiêu dùng.

Đọc bài viết
right
Nghiên cứu nhóm người dùng mục tiêu là gì?

TA Understanding là loại hình nghiên cứu về một nhóm đối tượng khách hàng cụ thể. Khác với U&A (nghiên cứu hành vi và thái độ) – thường sẽ nghiên cứu về một hành vi cụ thể hoặc trong một ngành hàng cụ thể, TA Understanding thường quan tâm đến toàn bộ vấn đề, mối quan tâm, lối sống của người tiêu dùng.

Đọc bài viết
right
Tận dụng dữ liệu Social Listening cho Syndicated Research

Hiện nay, việc tiến hành nghiên cứu thị trường không chỉ là câu chuyện phát phiếu khảo sát hay phỏng vấn trực tiếp. Mạng xã hội ra đời, tiếp theo đó là các công cụ thu thập thảo luận mạng xã hội (tiêu biểu như Social Listening) đã đem lại một môi trường nghiên cứu linh hoạt hơn, đặc biệt là với các đề tài Syndicated Research. Câu hỏi đặt ra là: Sử dụng dữ liệu Social Listening để tạo ra các Syndicated Research như thế nào?

Đọc bài viết
right
3 điều nên biết về phụ nữ Millennials trên mạng xã hội

Millennials, đặc biệt là phụ nữ, từ lâu đã là nhóm khách hàng quen thuộc của nhiều thương hiệu và được nghiên cứu trong khoảng thời gian dài. Tuy nhiên, “khách hàng quen thuộc” có đi cùng với dễ hiểu và dễ nắm bắt? Qua quan sát của Buzzmetrics về trên mạng xã hội, phụ nữ Millennials là nhóm người dùng đặc biệt phức tạp. Mối quan tâm và các khó khăn của họ không cố định mà luôn có sự thay đổi tại những thời điểm quan trọng của cuộc sống. Vì vậy, khi tìm hiểu phụ nữ Millennials, thương hiệu cần lưu ý điều gì?

Đọc bài viết
right
Syndicated Research là gì?

Nghiên cứu thị trường, một công đoạn không thể thiếu trong bất kỳ chiến dịch Marketing nào, được chia thành 2 loại hình chính: Syndicated Research và Custom Research. Trong đó, Syndicated Research đặc biệt quan trọng với các thương hiệu mới bước chân vào ngành hàng. Vậy thì Syndicated Research là gì?

Đọc bài viết
right
OBM Syndicated Report: Phân tích thảo luận về Tết 2020 và cơ hội cho Tết 2021

Tết 2020 được xem là cái Tết đặc biệt nhất từng được ghi nhận trong 10 năm qua. Nhiều sự kiện nóng xuất hiện làm ảnh hưởng đến hầu hết các chủ đề thảo luận của Tết. Đầu năm 2020, chính phủ đưa ra mức phạt mới về sử dụng đồ uống có cồn khi lái xe. Cũng vào thời gian này, thịt heo tăng giá tạo ra ảnh hưởng lớn đối với các thảo luận về nấu ăn & chi tiêu Tết. Vào những ngày cận Tết, Việt Nam ghi nhận các ca nhiễm COVID-19 đầu tiên. Những sự kiện xảy ra liên tiếp đã tác động không nhỏ tới đời sống người dùng và khiến Tết 2020 trở thành một cái Tết dài nhất lịch sử. Đặc biệt, với diễn biến phức tạp của COVID-19, dự đoán nhiều khả năng dịch bệnh này sẽ tiếp tục ảnh hưởng tới Tết 2021.

Đọc bài viết
right
Vì sao Valentine 2019 trở thành Ngày Gia đình?

Valentine 2019 - không còn là ngày của chỉ những cặp đôi đang yêu. Điều gì đang xảy ra? Và thương hiệu nào sẽ bị ảnh hưởng? Cơ hội nào đang mở ra và nguy cơ nào sẽ đến? Mạng xã hội đang thay đổi, và Valentine củng đang thay đổi. Có lẽ nào, Valentine đã trở thành 1 ngày rất khác, so với Valentine bạn từng biết?

Đọc bài viết
right
Toàn cảnh về dịp Tết Nguyên Đán trên mạng xã hội

Tết Nguyên Đán được xem là dịp lễ quan trọng nhất trong đời sống tinh thần của người Việt. Trên mạng xã hội, Tết thu hút một lượng tương tác lớn với đa dạng các chủ đề. Có thể nói, Tết là cơ hội không thể bỏ qua để thương hiệu kết nối với nhóm người tiêu dùng tiềm năng.

Đọc bài viết
right
Cơ hội Mùa Vu lan dưới góc nhìn của marketer

Mùa Vu lan báo hiếu là một trong những dịp lễ chính của Phật giáo trong năm. So sánh các dịp gia đình, dịp này có lượng thảo luận cao (5.3 triệu buzz) trong năm 2018, chỉ đứng sau Ngày Phụ nữ Việt Nam (20-10). Sự tăng trưởng của Vu lan đến từ nhu cầu chia sẻ/ quan tâm của người tiêu dùng nên được dự đoán sẽ tiếp tục tăng trong những năm tới. Vu lan đặc biệt hơn những dịp khác vì là mùa lễ có nguồn gốc từ tôn giáo và kéo dài trong 1 -1.5 tháng. Chính vì vậy, không phải thương hiệu nào cũng biết tận dụng dịp này cho Occasion-based marketing của mình vì tính chất đặc biệt của dịp. Vu lan có sự cạnh tranh thấp, vẫn còn nhiều khoảng trống cho thương hiệu lựa chọn và tận dụng dịp này.

Đọc bài viết
right
Ngày của mẹ 2019 - Ai là người dẫn đầu cuộc chiến?

Năm 2019, Ngày của mẹ thực sự trở thành 1 cuộc chiến với sự tham gia của hơn 246 thương hiệu, gấp 2 lần số lượng thương hiệu tham gia vào Ngày của mẹ năm 2018. Số buzz trung bình do mỗi thương hiệu tạo ra tăng 20% so với 2018. Vậy thương hiệu nào đang dẫn đầu cuộc chiến? Và công thức thành công của thương hiệu đó là gì?

Đọc bài viết
right
Thảo luận về "Ngày phụ nữ" - Cơ hội và thách thức cho thương hiệu

Trung bình mỗi ngày 8/3 hoặc 20/10 tạo ra 5.3 triệu lượng bài viết và thảo luận. Ngày phụ nữ (8/3 và 20/10) là một dịp đặc biệt quan trọng và quen thuộc với đa số người tiêu dùng Việt Nam. Chính vì vậy, dịp này luôn tạo được sự ồn ào và thu hút mối quan tâm lớn từ nhiều đối tượng trên mạng xã hội.

Đọc bài viết
right
Ngày của cha: Dịp đặc biệt mới nổi hay tiềm năng chưa được khai thác?

"Một năm có 3-4 ngày dành cho mẹ nhưng chỉ có 1 ngày của cha." Là dịp duy nhất dành cho cha trong năm, Ngày của cha đã đáp ứng được nhu cầu bày tỏ tình cảm của người tiêu dùng dành cho họ. Làm thế nào để thương hiệu tận dụng được tiềm năng của ngày?

Đọc bài viết
right
Những câu chuyện vào "Dịp cuối năm học" và Cơ hội cho thương hiệu 2018

Các dịp đặc biệt đều sẽ thay đổi qua từng năm, và dịp cuối năm học cũng không ngoại lệ, đặc biệt hơn khi đối tượng chính của dịp này (học sinh) là thế hệ gen Z, thì sự thay đổi vào dịp này sẽ càng diễn ra nhanh chóng hơn nữa. Vậy dịp này vào năm 2018, có gì mới và có gì khác biệt so với 2017?

Đọc bài viết
right
Nghiên cứu ngành hàng bia - Phần 2: Hành trình khách hàng biểu hiện trên mạng xã hội như thế nào?

Xem thêm: Phần 1: Nghiên cứu ngành hàng bia - Thấu hiểu về các dịp uống bia cùng social data

Đọc bài viết
right
Khám phá thời điểm "Khủng hoảng cuối hè" cùng social data

Hàng loạt thương hiệu đang chạy các hoạt động Back-to-school nhưng có một điều thú vị về thời điểm này dưới góc nhìn của giới trẻ: Đây không chỉ là mùa Back-to-school mà còn là cơ-hội-cuối-cùng-làm-gì-đó cho mùa hè của mình - hay còn gọi là mùa Khủng hoảng cuối hè. Đây là cơ hội tuyệt vời cho các thương hiệu đặc biệt là các ngành hàng du lịch, hỗ trợ giảm cân trong việc giúp người trẻ “cứu vớt” mùa hè của họ.

Đọc bài viết
right
Nghiên cứu ngành hàng bia - Phần 1: Thấu hiểu về các dịp uống bia cùng social data

Ngành hàng bia là một trong những ngành hàng rất thú vị khi nghiên cứu thảo luận trên mạng xã hội. Bởi vì hiếm có ngành hàng nào mà khoảnh khắc sử dụng sản phẩm - dịp uống bia lại được người tiêu dùng chủ động chia sẻ tự nhiên như 1 phần đời sống tinh thần như vậy. Nghiên cứu này sẽ tập trung phân tích vào Dịp uống bia, một trong những góc nhìn thực tế, gần gũi với cuộc sống của người dùng nhất thông qua thảo luận tự nhiên của người dùng mạng xã hội (consumer voice).

Đọc bài viết
right
Giờ nào là giờ buồn ngủ nhất?

Cùng Buzzmetrics phân tích “Giờ nào người ta buồn ngủ nhất ?” và “Nguyên nhân tại sao họ cảm thấy như vậy ?”. Khi người ta nói “buồn ngủ” không có nghĩa là họ cần “ngủ” mà có những nguyên nhân ẩn đằng sau đó. Hiểu được nhu cầu đằng sau lời than thở “buồn ngủ” sẽ là cơ hội cho thương hiệu để cung cấp cho người cái họ thực sự cần.

Đọc bài viết
right
Khám phá 3 cơ hội từ social data cho chiến dịch Marketing mùa hè

Dịp nghỉ Hè là dịp cao điểm thứ hai trong năm cho các thương hiệu thực hiện chiến lược Marketing theo thời điểm (Occasion-Based Marketing), đứng sau Tết. Theo thống kê của Buzzmetrics, vào dịp nghỉ hè năm 2017, có hơn 40 chiến dịch marketing mùa hè trên social media.

Đọc bài viết
right
Cách tận dùng mùa cao điểm Bóng đá cho chiến dịch Marketing

Với sự diễn ra của ngày hội bóng đá Thế giới - World Cup,  tháng 6 & tháng 7 rất có khả năng sẽ trở thành Mùa cao điểm của mối quan tâm về “Bóng đá”. Đây cũng chính là cơ hội cho các thương hiệu chọn Brand communication platform “Bóng đá” hoặc thậm chí bất cứ thương hiệu nào muốn tạo sự gắn kết với nhóm đối tượng mục tiêu của sự kiện này.

Đọc bài viết
right
Thảo luận cuối năm học - cơ hội cho thương hiệu

Cuối năm học luôn là một trong những thời điểm đặc biệt quan trong đối với học sinh, đặc biệt là học sinh cuối cấp sắp chia tay trường lớp và phải đối mặt với kì thi chuyển cấp thử thách. Việc sử dụng chủ đề thảo luận cuối năm học là cơ hội cho các thương hiệu thực hiện các chiến dịch Occasion-Based Marketing của mình

Đọc bài viết
right
DMCA.com Protection Status